Địa chỉ trụ sở Cơ quan Công an tỉnh Sơn La đặt tại: số 678 – đường Lê Duẩn – P.Chiềng Sinh – Tp.Sơn La – tỉnh Sơn La.
Địa chỉ trụ sở Cơ quan Công an tỉnh Sơn La đặt tại: số 678 – đường Lê Duẩn – P.Chiềng Sinh – Tp.Sơn La – tỉnh Sơn La.
Trên thực tế, nhu cầu giải quyết các vấn đề vướng mắc trên địa bàn rất lớn. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm rõ và tự mình thực hiện thủ tục pháp lý tại đây. Hãy để Luật Quang Huy giúp bạn tháo gỡ vướng mắc này. Các dịch vụ Luật sư hỗ trợ tại cơ quan này cụ thể như sau:
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết nhất về Cơ quan Công an huyện tỉnh Sơn La mà chúng tôi cung cấp đến bạn. Nếu có bất kỳ vướng mắc gì, bạn có thể liên hệ đến Tổng đài tư vấn luật trực tuyến qua HOTLINE 19006706 của Luật Quang Huy để được giải đáp cụ thể.
Em hãy điền những từ hay cụm từ vào chỗ trống về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa.
a. sắt b. trâu bò c lâm sản
d. biển e. thuyền buôn f. sản xuất nông nghiệp
g. lúa h. khoáng sản i. đánh cá
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là ................. Họ trồng.......................... trên nhiều loại ruộng khác nhau ruộng trũng, ruộng cao, ruộng chua mặn,... Họ đã biết sử dụng công cụ lao động bằng ................... và sức kéo của...................... Chăm-pa nổi tiếng về các loại....................... như vàng, bạc, hổ phách,... và nhiều ........................... quý như ngà voi, sừng tê giác, nổi tiếng nhất là.......................................... Vì vậy, dân cư còn sinh sống bằng nghề khai thác lâm sản. ........................ giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của Chăm-pa. Một bộ phận lớn dân cư sống bằng nghề …………… và trao đổi sản vật với................đến từ nước ngoài.
Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
Công an nhân dân có chức năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Long Khánh là một tỉnh cũ thuộc vùng Đông Nam Bộ, ngày nay thuộc địa phương nào.
Dự Ngày hội có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Thượng tướng, PGS.TS Trần Quốc Tỏ, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Công an; Lê Thị Thủy, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam.
Cùng dự chương trình có PGS.TS Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; cùng các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở, đại diện các tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã.
Phát biểu tại buổi lễ, đồng chí Thượng tướng, PGS.TS Trần Quốc Tỏ, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Công an, đánh giá cao, ghi nhận, biểu dương và chúc mừng những thành tích, kết quả của Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc mà đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hà Nam, huyện Kim Bảng và xã Thanh Sơn đã đạt được trong thời gian qua.
Để phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày càng thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, đồng chí Thứ trưởng Công an mong muốn cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên và Công an các cấp của tỉnh Hà Nam nói chung, huyện Kim Bảng và xã Thanh Sơn nói riêng cần tiếp tục thống nhất cao nhận thức về phong trào và nội dung xây dựng phong trào, về Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Khẳng định phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là phong trào cách mạng, là sự nghiệp của quần chúng, đặt dưới sự lãnh đạo, trực tiếp về mọi mặt của các cấp ủy Đảng, sự điều hành của chính quyền, sự tích cực tham gia hưởng ứng vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là nhân dân, trong đó lực lượng công an nhân dân là nòng cốt, là “điểm tựa” để thúc đẩy phát triển và lan tỏa.
Thanh Sơn là địa phương miền núi của huyện Kim Bảng có 2.350 hộ dân với dân số hơn 7.600 người. Là một vùng quê giàu truyền thống cách mạng, dân cư trên địa bàn xã đa phần thuần nông.
Những năm qua, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc luôn được Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã quyết liệt chỉ đạo thực hiện với lực lượng Công an xã làm nòng cốt, hoạt động ngày càng có chiều sâu và hiệu quả cao, xây dựng nhiều mô hình mới, cách làm hay, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, tích cực tham gia.
Nhiều mô hình đã và đang hoạt động hiệu quả như: mô hình "Camera an ninh”, mô hình “Tự quản, tự phòng chống tội phạm và tệ nạn ma túy”, mô hình “Tổ liên gia an toàn về phòng cháy chữa cháy”, mô hình “Tổ tự quản an toàn giao thông"...
Cùng với đó, Ban chỉ đạo phong trào thi đua Dân vận khéo, Mặt trận Tổ quốc và các hội đoàn thể, các khu dân cư cũng tích cực triển khai, thực hiện nhiều mô hình, tổ chức tự quản bảo đảm an ninh trật tự theo từng chuyên đề, lĩnh vực và từng khu dân cư như: mô hình “Khu dân cư tự quản về an ninh trật tự và vệ sinh môi trường”; “Xây dựng khu dân cư không phát sinh thanh thiếu niên mắc tệ nạn xã hội”; “Tuyên truyền phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội”, “Tuyên truyền pháp luật về Trật tự an toàn giao thông”...
Các mô hình, phong trào đều xuất phát từ đặc điểm tình hình, yêu cầu nhiệm vụ công tác bảo vệ an ninh trật tự của địa bàn, nhu cầu bức thiết của quần chúng để đề ra, nội dung, tiêu chuẩn, phương pháp xây dựng, phân công rõ nhiệm vụ, phát huy sức mạnh của toàn dân, của các cơ quan, đơn vị, và các ban, ngành, đoàn thể cùng tham gia góp phần giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Ngày 5-6-1911, tại Sài Gòn, người thanh niên Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba, xin làm phụ bếp trên con tàu Đô đốc La-tút-sơ Tơ-rê-vin của Pháp, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước. Người đã đến...
Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Hà Nam
Sáng 15/8/2024, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, tổ chức Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thượng tướng, PGS.TS.Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an, tham dự Ngày hội. Ảnh:Thanh Tuấn - TTXVN
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Miền Nam ngày xưa được một số người gọi là nam kỳ lục tỉnh, vậy nam kỳ lục tỉnh gồm những tỉnh nào? Hãy cùng tìm hiểu.
Dưới thời vua Gia Long và giai đoạn đầu trị vì của vua Minh Mạng (1802-1832), cả vùng này được gọi là Trấn Gia Định mà Tả Quân Lê Văn Duyệt là người hai lần được bổ nhiệm làm Tổng Trấn ở đây. Năm 1832, sau khi Lê Văn Duyệt mất, Gia Định Trấn mới bị bãi bỏ, Miền Nam lúc đó được chia thành 6 tỉnh (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). Địa danh Nam Kỳ Lục Tỉnh có từ đó.
Theo Nguyễn Q. Thắng, nhà Nguyễn đặt tên lục tỉnh dựa theo 6 từ cuối của một câu thơ cổ: Khoái mã gia biên vĩnh định an hà (nghĩa: Phóng ngựa ra roi giữ yên non nước). Theo đó, các tỉnh có tên: Gia Định, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang và Hà Tiên. (Trịnh Hoài Đức, một trong Gia Định tam gia, Nam Bộ xưa và nay, NXB TP. HCM, 2005, tr. 147).
Dưới thời Pháp thuộc, người Pháp gọi vùng này là Cochinchine hay Nam Kỳ. Đây là vùng thuộc địa của Pháp, và lục tỉnh được chia làm 21 tỉnh (với các chữ đầu là Gia Châu Hà Rạch Trà, Sa Bến Long Tân Sóc, Thủ Tây Biên Mỹ Bà, Chợ Vĩnh Gò Cần Bạc Cắp). Thời Việt Nam Cộng Hòa, vùng này là Miền Nam Việt Nam và bao gồm các tỉnh Miền Đông (Tây Ninh, Bình Long, Phước Long, Bình Dương, Biên Hòa, Long Khánh, Bình Tuy, Phước Tuy, Gia Định), và các tỉnh Miền Tây Nam Phần (Châu Đốc, Kiến Phong, Kiến Tường, Hậu Nghĩa, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Định Tường, Long An, Chương Thiện, Phong Dinh, Vĩnh Bình, Kiến Hòa, Gò Công, An Xuyên, Bạc Liêu, Ba Xuyên). Chính phủ hiện thời dùng chữ Nam Bộ thay vì Nam Phần và cũng phân biệt Miền Đông (hay vùng Đồng Nai với các tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An) và Miền Tây (hay đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Cửu Long, An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Minh Hải).
Khám phá ngay các Tour du lịch miền Tây hấp dẫn từ Trippy !
Tổng số người đã liên hệ hotline: 4
Sơn La là một tỉnh miền núi, vùng cao, nằm ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Năm 2018, Sơn La là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 31 về số dân, xếp thứ 40 về Tổng sản phẩm trên địa bàn, xếp thứ 49 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 63 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Do đó, công tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Sơn La đóng vai trò rất quan trọng cho việc đảm bảo an ninh chung của toàn khu vực. Vậy khi cần hỗ trợ từ Công an tỉnh Sơn La thì phải làm sao? Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Công an tỉnh Sơn La cũng như thủ tục giải quyết các vấn đề phát sinh trên địa bàn thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan này thực hiện như thế nào? Để có thông tin đầy đủ hơn hỗ trợ người dân giải quyết những vấn đề vướng mắc, chúng tôi cung cấp đến bạn thông tin về Công an tỉnh Sơn La và các dịch vụ Luật sư hỗ trợ trong bài viết dưới đây.