Cậu Vinh Sơn Phạm Hiếu Liêm sinh năm 1732 tại Thôn Ðông, làng Trà Lũ, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Ðịnh. Cậu vào tu trong nhà Ðức Chúa Trời tại địa phương do các cha Dòng Ða Minh coi sóc. Sau vài năm, cậu được gửi đi du học tại Phi-líp-pin và theo học tại trường Gio-an La-tê-ra-nô tại tỉnh Ma-ni-la. Sau năm học hành thành công xuất sắc, thầy Liêm xin nhập Dòng Ða Minh và lãnh tu phục ngày 9-9-1753. Năm sau, thầy tuyên khấn trọng thể tại dòng. Tiếp đó, thầy học thêm 4 năm thần học và lãnh tác vụ linh mục năm 1758. Thụ phong linh mục rồi, cha Liêm chuẩn bị trở về phục vụ quê hương. Ngày 20-1-1759, cha về đến Việt Nam và được bổ nhiệm làm giáo sư chủng viện Trung Linh. Cha đem hết tài trí và nhiệt thành truyền đạt cho các chủng sinh những kiến thức cha đã thu thập được. Nhưng nguyện vọng của cha là loan báo Tin Mừng bình an cho anh em. Và chẳng bao lâu, cha rời chủng viện và dấn thân vào con đường truyền giáo. Hoạt động của cha không chỉ hạn hẹp trong các giáo xứ, mà còn mở rộng đến các làng ngoại giáo, bất chấp những khó khăn nguy hiểm của thời cấm cách. Với lòng nhiệt tình, yêu thương giúp đỡ mọi người nên ai ai cũng hết lòng thương mến. Dầu thành công trong công tác, cha Liêm không bao giờ tự mãn với chính mình. Ngày 1-10-1773, cha Liêm đi giảng cho họ Lương Ðống, chuẩn bị mừng lễ Ðức Mẹ Mân Côi, thì bị bắt. Sau một trận đòn chí tử, họ trói cha và hai cậu giúp lễ là Mát-thêu Vũ và Giu-se Bích rồi đem giải về Thiên Nam ngày 16 tháng 10. Ở đây, cha Liêm gặp một linh mục cùng dòng, cha Cát-nê-đa Gia đã bị giam ở đó. Hai anh em sung sướng cùng chia ngọt sẻ bùi trong cảnh tù đày. Ngày 20-10, quan trấn trao hai cha cho quan phủ Thần Khê để giải về Thăng Long, ra mắt chúa Trịnh Sâm.Ngày 27-11, hai cha bị đem đi xử. Hai vị anh hùng đức tin đã vui mừng đọc kinh Tin Kính và hát kinh Lạy Nữ Vương trên đường ra pháp trường Ðồng Mơ. Những nhát gươm định mệnh giúp hai vị hoàn tất sứ mệnh, chứng tá tuyệt hảo cho Ðức Ki-tô. Thi hài các ngài được rước về an táng tại Trung Linh. Ðức thánh cha Pi-ô X đã phong chân phước cho các ngài vào ngày 20-5-1906. Ðức thánh cha Gio-an Phao-lô II đã phong hiển thánh cho các ngài ngày 19-6-1988. Riêng thánh Vinh Sơn Phạm Hiếu Liêm, nhiều trường học đã nhận người làm bổn mạng, trong đó có trường cao đẳng Gio-an La-tran ở Phi-líp-pin.
Cậu Vinh Sơn Phạm Hiếu Liêm sinh năm 1732 tại Thôn Ðông, làng Trà Lũ, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Ðịnh. Cậu vào tu trong nhà Ðức Chúa Trời tại địa phương do các cha Dòng Ða Minh coi sóc. Sau vài năm, cậu được gửi đi du học tại Phi-líp-pin và theo học tại trường Gio-an La-tê-ra-nô tại tỉnh Ma-ni-la. Sau năm học hành thành công xuất sắc, thầy Liêm xin nhập Dòng Ða Minh và lãnh tu phục ngày 9-9-1753. Năm sau, thầy tuyên khấn trọng thể tại dòng. Tiếp đó, thầy học thêm 4 năm thần học và lãnh tác vụ linh mục năm 1758. Thụ phong linh mục rồi, cha Liêm chuẩn bị trở về phục vụ quê hương. Ngày 20-1-1759, cha về đến Việt Nam và được bổ nhiệm làm giáo sư chủng viện Trung Linh. Cha đem hết tài trí và nhiệt thành truyền đạt cho các chủng sinh những kiến thức cha đã thu thập được. Nhưng nguyện vọng của cha là loan báo Tin Mừng bình an cho anh em. Và chẳng bao lâu, cha rời chủng viện và dấn thân vào con đường truyền giáo. Hoạt động của cha không chỉ hạn hẹp trong các giáo xứ, mà còn mở rộng đến các làng ngoại giáo, bất chấp những khó khăn nguy hiểm của thời cấm cách. Với lòng nhiệt tình, yêu thương giúp đỡ mọi người nên ai ai cũng hết lòng thương mến. Dầu thành công trong công tác, cha Liêm không bao giờ tự mãn với chính mình. Ngày 1-10-1773, cha Liêm đi giảng cho họ Lương Ðống, chuẩn bị mừng lễ Ðức Mẹ Mân Côi, thì bị bắt. Sau một trận đòn chí tử, họ trói cha và hai cậu giúp lễ là Mát-thêu Vũ và Giu-se Bích rồi đem giải về Thiên Nam ngày 16 tháng 10. Ở đây, cha Liêm gặp một linh mục cùng dòng, cha Cát-nê-đa Gia đã bị giam ở đó. Hai anh em sung sướng cùng chia ngọt sẻ bùi trong cảnh tù đày. Ngày 20-10, quan trấn trao hai cha cho quan phủ Thần Khê để giải về Thăng Long, ra mắt chúa Trịnh Sâm.Ngày 27-11, hai cha bị đem đi xử. Hai vị anh hùng đức tin đã vui mừng đọc kinh Tin Kính và hát kinh Lạy Nữ Vương trên đường ra pháp trường Ðồng Mơ. Những nhát gươm định mệnh giúp hai vị hoàn tất sứ mệnh, chứng tá tuyệt hảo cho Ðức Ki-tô. Thi hài các ngài được rước về an táng tại Trung Linh. Ðức thánh cha Pi-ô X đã phong chân phước cho các ngài vào ngày 20-5-1906. Ðức thánh cha Gio-an Phao-lô II đã phong hiển thánh cho các ngài ngày 19-6-1988. Riêng thánh Vinh Sơn Phạm Hiếu Liêm, nhiều trường học đã nhận người làm bổn mạng, trong đó có trường cao đẳng Gio-an La-tran ở Phi-líp-pin.
Van Gogh: The immersive experience là chuỗi triển lãm nghệ thuật kỹ thuật số được tổ chức từ năm 2017 với hơn 5 triệu người tham quan. Triển lãm để người tham gia có thể đứng dưới góc nhìn của Van Gogh - góc nhìn của một người trầm cảm trong một không gian rộng lớn để thưởng thức các tác phẩm 360° về cả thị giác và thính giác. Khi 300 tác phẩm to nhỏ của ông được trình chiếu với dạng chuyển động kết hợp với âm nhạc khiến chúng ta như đang xem một bộ phim về cuộc đời Van Gogh. Ngoài không giang kỹ thuật số 360°, chúng ta được cung cấp thông tin và lý giải về các giai đoạn và cuộc đời của Van Gogh, tham quan mô phỏng căn phòng trong thị trấn Arles của ông ở Pháp, đặc biệt là tái hiện một ngày của Van Gogh tại Arles với 8 tác phẩm kinh điển trong không gian thực tế ảo.
Sau thành công ở các nước Châu Âu và Châu Mỹ thì Châu Á là điểm đến tiếp theo, khi triển lãm lần đầu tiên được mang tới khu vực Đông Nam Á tại Resort World Sentosa ở Singapore và hiện vẫn còn được mở bán trên trang chính của Van Gogh Exhibition: The immersive experience. Thông qua công nghệ hiện đại thể hiện được góc nhìn và câu chuyện của Van Gogh, góp phần giúp mọi người đến gần hơn với thế giới quan của người họa sĩ tài năng này.
Trang thông tin của Van Gogh: The immersive experience ở đây: https://vangoghexpo.com/
Van Gogh Alive là chuỗi hành trình triển lãm đa giác quan dành riêng cho cuộc đời và con đường nghệ thuật của Van Gogh. Triễn lãm đã tổ chức ở hơn 80 quốc gia với hơn 8.5 triệu người tham quan. Triễn lãm giới thiệu tới mọi người với hơn 3000 tác phẩm và bản thảo lớn nhỏ của Van Gogh khiến chúng ta đắm chìm vào một không gian nghệ thuật. Với công nghệ trình chiếu kỹ thuật số SENSORY4 bao phủ các mảng tường khổng lồ cao 6 mét, và cách thiết kế triễn lãm khiến cho những bức tranh càng trở nên sống động.
Lối đi xuyên suốt triễn lãm như đưa khách tham quan đi vào những bức tranh nhiệm màu. Những bức tranh được dựng lại một cách sống động như lối đi qua vườn Hoa hướng dương hay cây cầu trong Đêm đầy sao trên sông Rhone, thưởng thức cà phê tại Cà phê đêm. Triễn lãm còn dựng lại phòng ngủ của Van Gogh ở Arles. Chúng ta được trải nghiệm làm Van Gogh với lớp học vẽ từ 30-45 phút để vẽ một bức tranh nhỏ. Còn có thử nghiệm nếu chân dung chúng ta được vẽ bởi Van Gogh sẽ như thế nào bởi AI.
Triễn lãm hoạt động nhận được phản hội rất tích cực ở khu vực Châu Âu nên họ đang dần mở rộng để triển lãm có thể tới được hơn với nhiều người. Triễn lãm vừa diễn ra tại khu vực Châu Á ở Bangkok tới cuối tháng 7 và đang bắt đầu hành trình tiếp theo của mình tại Jakarta, Indonesia. Van Gogh Alive khiến bạn đắm chìm trong không gian đầy màu sắc và sống động với phong cách đặc trưng của Van Gogh một cảm giác rất gần và cảm nhận một cách rất chân thực.
Nếu bạn muốn tìm hiểu về triển lãm này chúng mình có bài viết về Van Gogh Alive ở đây: https://stage.vn/van-gogh-alive-cuon-vao-c-u-chuyen-me-hoac-trong-t-m-nguoi-hoa-si
Trang thông tin của Van Gogh Alive ở đây: https://vangogh.co.id/html/index.php
Triễn lãm đã diễn ra tại SiLart Station từ ngày 13/5 – 23/5, Van Gogh ở Sài Gòn là triễn lãm cá nhân bởi họa sĩ Trần Trung Lĩnh tái hiện Sài Gòn qua góc nhìn của Van Gogh với phong cách pop-art. Họa sĩ Trần Trung Lĩnh không chỉ đem pop-art vào tác phẩm mà còn dùng nó để đưa Van Gogh dạo vòng quanh Sài Gòn cũng như cảm nhận nét đẹp của Sài Gòn qua từng tác phẩm. Ông sử dụng các phong cách của các nghệ sĩ nổi tiếng để làm chất liệu cho các triễn lãm của mình. Van Gogh ở Sài Gòn đưa khách tham quan dạo chơi một vòng quanh Sài Gòn với nhiều góc độ khác nhau.
Từ góc nhìn của Van Gogh, bản màu của Van Gogh, đôi giày của Van Gogh,…Trần Trung Lĩnh mang tới những nét đậm chất Sài Gòn như hình ảnh Cô Ba Sài Gòn, bác xe ôm cô hàng rong hay nét đời thường khi Van Gogh chụp check in trước Nhà thờ Đức Bà, Van Gogh ngồi ăn bánh mì bình dân. Với 13 bức tranh với nhiều chủ đề khác nhau nhưng vừa đem lại cảm giác rất Van Gogh nhưng đầy hình ảnh của một Sài Gòn quen thuộc.
Vincent Van Gogh là nguồn cảm hứng vô tận cho các thế hệ yêu thích nghệ thuật và là biểu tượng trong phong cách nghệ thuật của chính ông với sự độc đáo và lối kết hợp màu sắc đầy mới mẻ. Dù thời điểm đó ông phải đối mặt với căn bệnh trầm cảm nhưng những tác phẩm của ông lại được mọi người thưởng thức và truyền cảm ứng bởi sức sáng tạo và góc nhìn đẹp đẽ qua từng nét vẽ. Những triễn lãm lấy cảm hứng từ Van Gogh ở kháp nơi trên thế giới và mỗi triễn lãm lại mang một màu sắc riêng nhưng rất đặc trưng của Van Gogh.
Emily Thorne trải qua một cuộc tập luyện khắc nghiệt với bậc thầy Satoshi Takeda, trui rèn cho cô khả năng của một sát thủ. Miệt mài kiếm tìm tung tích của mẹ mình, nhằm gợi lại những kí ức thưở nhỏ của mình, Emily vẫn nung nấu ý định minh oan cho cha đẻ và tiêu diệt những kẻ đã gây ra cảnh đổ vỡ cho gia đình mình.
Địa chỉ : Số nhà 255, ngõ 68, đường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.