Lịch Pháp Trung Quốc Cổ Đại

Lịch Pháp Trung Quốc Cổ Đại

Thời gian đào tạo bậc Đại học của Đại học Chính pháp Tây Nam là 4 năm, có các chuyên ngành là Luật, Kinh tế và thương mại quốc tế, Thương mại điện tử và pháp lý. Học phí bậc Đại học của trường là ¥20,000 RMB/năm (khoảng 69.5 triệu VND). Để đăng ký nhập học tại trường, bạn cần đáp ứng các điều kiện sau:

Thời gian đào tạo bậc Đại học của Đại học Chính pháp Tây Nam là 4 năm, có các chuyên ngành là Luật, Kinh tế và thương mại quốc tế, Thương mại điện tử và pháp lý. Học phí bậc Đại học của trường là ¥20,000 RMB/năm (khoảng 69.5 triệu VND). Để đăng ký nhập học tại trường, bạn cần đáp ứng các điều kiện sau:

Giới thiệu về chương trình dự bị tiếng

Chương trình dự bị tiếng của Đại học Chính pháp Tây Nam tuyển sinh các sinh viên yêu thích tiếng Trung trên khắp thế giới. Chương trình do Học viện Quốc tế của trường tổ chức tuyển sinh và đào tạo. Khi nhập học, bạn sẽ được tham gia các lớp giảng dạy tiếng Trung toàn thời gian, phù hợp với mọi trình độ bao gồm các lớp Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp. Trường chủ trương tổ chức quy mô lớp học nhỏ, mỗi lớp chỉ có khoảng 15 - 25 học sinh.

Các khóa học chính trong chương trình dự bị tiếng của Đại học Chính pháp Tây Nam gồm có: Tiếng Trung tổng hợp, tiếng Trung khẩu ngữ, nghe nói đọc viết tiếng Trung, văn hóa Trung Quốc, luyện thi HSK. Sinh viên có thể tự chọn thêm 1 - 2 môn tự chọn như thư pháp, võ thuật,... theo sở thích của mình. Để giúp sinh viên có hiểu biết sâu hơn về lịch sử và văn hóa Trùng Khánh cũng như Trung Quốc, trường còn tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa trong mỗi học kì. Chương trình thường kéo dài 17 tuần, tương đương với 1 học kỳ, tùy tình hình mà sinh viên có thể đăng ký kéo dài thời hạn, tối đa là 4 học kỳ.

Hoạt động gói bánh ú trong Tết Đoan Ngọ dành cho sinh viên quốc tế của trường

Độ tuổi quy định được tham gia chương trình dự bị tiếng của Đại học Chính pháp Tây Nam là từ 18 đến 45 tuổi. Để đăng ký, bạn cần truy cập vào hệ thống báo danh cho sinh viên quốc tế của trường, tải lên các hồ sơ như yêu cầu bên dưới, sau đó in phiếu đăng ký ra và ký tên.

Lưu ý: Sau khi được nhận, bạn phải mang theo tất cả các giấy tờ gốc khi đến đăng ký nhập học.

Các loại chi phí cần chuẩn bị khi đăng ký chương trình dự bị tiếng của Đại học Chính pháp Tây Nam là:

Những sinh viên có thành tích xuất sắc toàn diện sẽ được nhận học bổng từ trường, mức thưởng là ¥6,000 RMB/năm và ¥3,000 RMB/học kỳ.

Đại học Chính pháp Tây Nam có nhiều loại học bổng cho sinh viên từ khắp nơi trên thế giới

Trong những năm qua, Đại học Chính pháp Tây Nam luôn phấn đấu trở thành một trường đại học đẳng cấp quốc tế, đồng thời ươm mầm thêm nhiều nhân tài cho Trung Quốc và các nước trên thế giới. Trường đã trở thành lựa chọn ưu tiên của hầu hết các sinh viên quốc tế đang có dự định du học Trung Quốc.

Tags: đại học Chính pháp Tây Nam, chương trình đào tạo của Đại học Chính pháp Tây Nam, chương trình bậc Đại học của Đại học Chính pháp Tây Nam, chương trình bậc Thạc sĩ của Đại học Chính pháp Tây Nam, chương trình bậc Tiến sĩ của Đại học Chính pháp Tây Nam, chương trình dự bị tiếng của Đại học Chính pháp Tây Nam, đăng ký chương trình dự bị tiếng của Đại học Chính pháp Tây Nam, du học Trung Quốc

Giới thiệu về trường Đại học Chính pháp Tây Nam

Năm 1953, trường Đại học Chính pháp Tây Nam được thành lập dựa trên khoa Khoa học Chính trị và Luật của trường Đại học Cách mạng Nhân dân Tây Nam và đã trở thành trường đại học trọng điểm vào năm 1978. Trong hơn 70 năm qua, trường đã hình thành một sự phát triển phối hợp đa ngành bao gồm Triết học, Kinh tế, Văn học, Quản lý, Kỹ thuật và các ngành khác. Trường có tiếp nhận các sinh viên tuyển thẳng, các vận động viên trình độ cao, các lớp ở Tây Tạng, Tân Cương, tuyển sinh Hoa kiều từ các khu vực Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan.

Đại học Chính pháp Tây Nam hiện có 3 cơ sở với tổng diện tích hơn 2 triệu mét vuông

Đại học Chính pháp Tây Nam hiện có 3 cơ sở là Sa Bình Bá, cơ sở Dụ Bắc và cơ sở Bảo Thánh Hồ. tổng diện tích là hơn 2 triệu mét vuông. Trường có hơn 23000 sinh viên và hơn 2000 giảng viên có trình độ chuyên môn cao. Trường có 5 khoa là Khoa Luật, Khoa Văn học, Khoa Khoa học Chính trị, Khoa Kinh tế và Quản lý, Khoa Khoa học Mới và bao gồm 13 học viện và 28 chuyên ngành đại học. Trong quá trình phát triển giáo dục, trường cũng không ngừng đẩy mạnh quan hệ quốc tế, hợp tác với các trường đại học nổi tiếng ở Mỹ, Nga, Canada, Nhật Bản, Úc, Bỉ, Israel và nhiều quốc gia khác để tổ chức hơn 20 chương trình học ngắn hạn cho sinh viên quốc tế tại Trung Quốc.

Học thuyết pháp trị Trung Hoa thời cổ đại - giá trị và sự kế thừa trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, 2011

Theo quy định tại Quyết định số 1116/QĐ-BTP ngày 26 tháng 06 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức như sau:

Điều 1. Vị trí và chức năng Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia là đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật. Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia (sau đây gọi là Trung tâm) có tư cách pháp nhân, có trụ sở tại thành phố Hà Nội, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật. Trung tâm có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là National Centre for Criminal Record (viết tắt là NCCR). Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Trung tâm có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Về quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp: a) Xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp trong phạm vi cả nước; b) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Sở Tư pháp); c) Tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp do Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an, cơ quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng và Sở Tư pháp cung cấp; d) Tiếp nhận Lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp cung cấp; đ) Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp; e) Lập Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo thẩm quyền; g) Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của người nước ngoài bị Tòa án Việt Nam kết án theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 2. Thực hiện một số nhiệm vụ trong lĩnh vực lý lịch tư pháp do Bộ trưởng giao, gồm: a) Xây dựng, trình Bộ trưởng chiến lược, quy hoạch, đề án, chính sách, chương trình, kế hoạch và dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về lý lịch tư pháp để ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành; tham gia xây dựng, thẩm định, góp ý các dự án, dự thảo văn bản theo phân công của Lãnh đạo Bộ hoặc theo yêu cầu của các đơn vị thuộc Bộ, đơn vị thuộc các Bộ, ngành khác có liên quan; b) Xây dựng, trình Bộ trưởng kế hoạch công tác dài hạn, 05 năm, hàng năm của Trung tâm; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm và hàng năm của ngành Tư pháp; c) Tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm; d) Xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành và hướng dẫn việc sử dụng các biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về lý lịch tư pháp; đ) Rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật và pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ; e) Hướng dẫn nghiệp vụ về công tác lý lịch tư pháp; g) Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý lý lịch tư pháp theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ; h) Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực lý lịch tư pháp theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 3. Thực hiện kiểm tra, thanh tra nội bộ, tham gia thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lý lịch tư pháp; tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 4. Thực hiện sơ kết, tổng kết, chế độ báo cáo, thống kê thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm theo quy định pháp luật. 5. Thực hiện truyền thông chính sách, phổ biến, giáo dục pháp luật; tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trong lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 6. Thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính, cải cách hành chính, cải cách tư pháp; công tác văn thư, lưu trữ, bảo vệ bí mật nhà nước và an toàn an ninh mạng; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lý lịch tư pháp theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 7. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán; quản lý, sử dụng tài sản công của Trung tâm theo quy định pháp luật và của Bộ. 8. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và quản lý đội ngũ viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao. Điều 3. Cơ cấu tổ chức và số lượng người làm việc 1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm gồm: a) Lãnh đạo Trung tâm: Lãnh đạo Trung tâm gồm có Giám đốc và các Phó Giám đốc. Số lượng Phó Giám đốc thực hiện theo quy định của pháp luật và của Bộ. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm. Các Phó Giám đốc giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của Trung tâm; được Giám đốc phân công trực tiếp quản lý, chỉ đạo một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công. b) Các tổ chức thuộc Trung tâm: - Phòng Hành chính - Tổng hợp; - Phòng Tiếp nhận và xử lý thông tin; - Phòng Dữ liệu lý lịch tư pháp. Việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các tổ chức thuộc Trung tâm do Bộ trưởng quyết định trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các tổ chức thuộc Trung tâm do Giám đốc Trung tâm quy định. 2. Số lượng người làm việc của Trung tâm thực hiện theo quy định pháp luật.

- Địa chỉ: Tầng 6 - Nhà A - Học viện Tư pháp - Phố Trần Vỹ, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

- Thư điện tử: [email protected]

PUF-HCM luôn tự hào là đơn vị đồng hành cùng nhiều thế hệ sinh viên; đã, đang và sẽ cung cấp cho các em chất lượng đào tạo và trải nghiệm quốc tế tốt nhất, làm nền tảng vững chắc để các em tiến tới những cơ hội nghề nghiệp đầy hứa hẹn trong tương lai...

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, luật pháp Trung Quốc bắt nguồn từ triết lý Khổng giáo về trật tự xã hội. Những ảnh hưởng này thậm chí đến nay vẫn còn đậm nét trong hệ thống luật pháp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và hệ thống luật pháp dựa trên cơ sở pháp luật Đức.

Những giáo lý đạo Khổng có ảnh hưởng lâu dài tới đời sống người Trung Quốc và tạo lập cơ sở cho trật tự xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước này. Những người theo đạo Khổng tin vào tính thiện của con người và ủng hộ đức trị bằng luân lý cùng với khái niệm lễ.

Khổng giáo cho rằng luật pháp được san định là không đủ để cung cấp hướng dẫn ý nghĩa cho toàn bộ các hoạt động của con người, nhưng họ không chống lại việc sử dụng luật pháp để kiểm soát các thành phần cần được giáo hóa trong xã hội. Bộ luật hình sự đầu tiên được ban hành trong khoảng năm 455 và 395 TCN. Cũng có luật pháp dân sự, chủ yếu là liên quan đến chuyển nhượng đất đai. Khổng giáo cho rằng đạo đức và kỷ luật tự giác là tốt hơn bất kỳ một bộ luật nào đã khiến cho nhiều nhà sử học, thí dụ như Max Weber, cho đến giữa thế kỷ 20 kết luận rằng luật pháp không phải là phần quan trọng trong xã hội phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, cách hiểu này đã hứng chịu nhiều chỉ trích kịch liệt và hiện không còn thịnh hành trong giới Trung Quốc học, những người đã kết luận rằng Trung Quốc phong kiến có một hệ thống luật pháp hình sự và dân sự tinh vi.

Pháp gia, một trường phái tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thời kỳ Chiến Quốc, cho rằng con người có bản tính ác và cần phải được kiểm soát bởi luật lệ hà khắc và công chính thống nhất. Trường phái Pháp gia có ảnh hưởng lớn nhất trong thời nhà Tần.

Nhà Hán duy trì một hệ thống luật pháp được thiết lập dưới thời nhà Tần, nhưng sửa đổi một số phương diện hà khắc theo triết lý Khổng giáo về kiểm soát xã hội dựa trên luân thường đạo lý. Hầu hết thư lại không phải là luật sư mà là những người được đào tạo về triết học và văn học. Tầng lớp quý tộc Khổng giáo địa phương, được đào tạo bài bản, đóng vai trò quan trọng như những người hòa giải và giải quyết tất cả các vụ việc ngoại trừ những vụ nghiêm trọng nhất tại địa phương mình.

Thành lập vào năm 1956 tại Nam Ninh - thủ phủ của Tỉnh Quảng Tây nằm ở phía Nam Trung Quốc, Trường Đại học Y học Cổ truyền Trung Quốc - Quảng Tây là một trường đào tạo cao cấp về ngành Y học cổ truyền Trung Quốc. Trường có 18.000 sinh viên và hơn 2600 giáo viên, cán bộ y tế học tập và làm việc.  Trường liên kết với 5 bệnh viện, một công ty dược phẩm, một trường Y học cổ truyền, 9 học viện nghiên cứu và hơn 20 bệnh viện để thực hành điều trị bệnh. Đây là một trong những trường đầu tiên được Bộ Giáo dục Trung Quốc cấp giấy phép giảng dạy cho những sinh viên nước ngoài các chương trình Cử nhân và Thạc sĩ. Trong những năm gần đây, trường đã đào tạo hằng trăm sinh viên và bác sĩ từ hơn 20 quốc gia.

Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Trung

- Phí ghi danh : US$ 50 (số tiền này không hoàn trả lại).

- Giấy Chứng nhận tiếng Trung trình độ 6 (HSK).

- Học bạ và Bằng tốt nghiệp cấp 3.

-  Độ tuổi yêu cầu : dưới 25 tuổi. Tuy nhiên, có thể xem xét trong một số trường hợp đặc biệt.

- Phí ghi danh : US$ 50 (số tiền này không hoàn trả lại).

-  Bằng Cử nhân Y khoa, Bằng cấp khoa học Y học và 2 năm kinh nghiệm trong nghề hoặc những bằng cấp đào tạo khác liên quan.

-  Sinh viên phải thi tuyển đầu vào.

-  Độ tuổi yêu cầu : dưới 40 tuổi. Tuy nhiên, có thể xem xét trong một số trường hợp đặc biệt.

3. Chương trình học nâng cao: 1 tuần – 12 tháng (26h/tuần)

Ngôn ngữ giảng dạy:  Tiếng Trung Quốc, tiếng Anh

Học phí:          Học bằng tiếng Anh: 2000RMB/tuần Học bằng tiếng Trung: 1600RMB/tuần

[dropshadowbox align="none" effect="lifted-both" width="auto" height="" background_color="#ffffff" border_width="1" border_color="#dddddd" ]

Với chương trình du học Trung Quốc, duhoctoancau.com chỉ nhận tư vấn những chương trình sau:

Thông tin chi tiết, vui lòng đăng ký vào form “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN NHANH” như bên dưới hoặc liên hệ với duhoctoancau.com qua hotline 0944.788.798[/dropshadowbox]

Đại học Chính pháp Tây Nam là một trong những trường đại học được xây dựng sớm nhất sau khi Tân Trung Quốc được thành lập, do Bộ Giáo dục và Chính phủ thành phố Trùng Khánh đồng quản lý. Hiện nay, trường đã thiết lập mối quan hệ giao lưu và hợp tác với hơn 160 trường đại học trên gần 40 quốc gia và khu vực, đồng thời thực hiện hơn 130 chương trình trao đổi sinh viên. Đây cũng là một trong những trường đại học tại Trung Quốc có tổ chức chương trình dự bị tiếng cho sinh viên quốc tế.

Đại học Chính pháp Tây Nam do Bộ Giáo dục và Chính phủ thành phố Trùng Khánh đồng quản lý