Quản Trị Kinh Doanh Ufm Học Cơ Sở Nào

Quản Trị Kinh Doanh Ufm Học Cơ Sở Nào

ĐÀO TẠO TIẾN SỸ QTKD: QUYẾT ĐỊNH - CHƯƠNG TRÌNH - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT - DOWNLOAD TẠI ĐÂY

ĐÀO TẠO TIẾN SỸ QTKD: QUYẾT ĐỊNH - CHƯƠNG TRÌNH - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT - DOWNLOAD TẠI ĐÂY

Cơ hội nghề nghiệp của Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh thương mại: Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại ra làm gì? Sinh viên có thể làm việc liên quan đến các ngành nghề kinh doanh thương mại tại nhiều cơ quan tổ chức trong và ngoài nước. Dưới đây là một số vị trí công việc phù hợp:

Quản trị kinh doanh: đối với ngành Quản trị kinh doanh thì cơ hội nghè nghiệp luôn rộng mở, đối với những sinh viên có chuyên môn và kỹ năng tốt thì khả năng đảm nhận những chức vụ quan trọng lại càng tốt hơn. Sau khi ra trường, sinh viên có thể thử sức trong các vai trò như:

Sinh viên xây dựng con đường sự nghiệp từ những bước nhỏ nhất như cố gắng đạt thành tích tốt trong quá trình đào tạo

Các trường đào tạo ngành Quản trị kinh doanh uy tín

Nếu nói về các khối ngành kinh tế thì không thể không nhắc đến đại học Ngoại Thương. Đây được coi là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành như kế toán, tài chính - ngân hàng,... và bao gồm cả quản trị kinh doanh.

Là một trong hai khoa chuyên môn lớn nhất của đại học Ngoại Thương, khoa Quản trị kinh doanh có đội ngũ hơn 40 giảng viên dày dạn kinh nghiệm trong việc đào tạo và hướng dẫn sinh viên. Bên cạnh đó, khi sinh viên theo học tại khoa, cũng có cơ hội tham gia vào nhiều hoạt động tập thể và các cuộc thi vô cùng thú vị.

Ngoài ra, các cơ hội thực tập cho sinh viên tại khoa quản trị kinh doanh của trường cũng rất nhiều, nhờ đó mà tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm là rất cao. Vậy nên nếu bạn vẫn đang băn khoăn ngành quản trị kinh doanh học trường nào, thì đây chính là điểm đến lý tưởng cho bạn.

Nếu ai đó hỏi quản trị kinh doanh học trường nào ở Hà Nội thì trong câu trả lời chắc chắn sẽ có Đại học Kinh tế quốc dân. Sinh viên khoa quản trị kinh doanh của trường luôn được đánh giá cao về năng lực cũng như kiến thức chuyên môn.

Với đội ngũ giảng viên đạt trình độ thạc sĩ, Tiến sĩ, sinh viên luôn được hỗ trợ nhiệt tình và được trang bị những kiến thức chuyên môn sâu sắc. Bên cạnh đó, các hoạt động ngoại khoá cũng là một điểm mạnh của trường và khoa.

Ngoài ra, Đại học Kinh tế quốc dân còn được biết đến một trong những trường đại học danh giá nhất Việt Nam. Nơi đây đã đào tạo rất nhiều cán bộ công chức cũng như những doanh nhân thành đạt nổi tiếng.

Website: https://www.neu.edu.vn/

Tổng quan ngành Quản trị kinh doanh

Ngành Quản trị kinh doanh là một trong những ngành đào tạo phổ biến và có nhiều cơ hội nghề nghiệp. Ngành này tập trung phát triển các kỹ năng quản trị, giải quyết vấn đề trong kinh doanh.

Sinh viên học ngành Quản trị kinh doanh sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng để đưa ra các quyết định quan trọng, quản lý và tăng cường hiệu quả hoạt động của một tổ chức hay doanh nghiệp.

Các cơ hội nghề nghiệp cho ngành Quản trị kinh doanh là rất đa dạng và phong phú, bao gồm các vị trí quản lý, tư vấn kinh doanh, quản lý sản xuất, phân tích dữ liệu, quản lý dự án, quản lý thương mại điện tử và nhiều lĩnh vực khác.

Mức lương và thu nhập sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên thường sẽ dao động trong khoảng từ 5 triệu cho đến trên 20 triệu. Những ai có năng khiếu và đam mê kinh doanh đều có thể theo học ngành này.

Điểm chung của Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là những ngành học “mũi nhọn” của khối ngành kinh tếcủa mỗi cơ sở giáo dục. Vậy ngành học Quản trị kinh doanh thương mại là gì? Và ngành học Quản trị kinh doanh là gì? Dưới đây là thông tin khái quát về hai chương trình học:

Từ đó ta dễ dàng nhận thấy, cả hai ngành đều hướng đến mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo ra giá trị cho nền kinh tế Quốc gia. Cả hai ngành này đều liên quan đến kinh tế nên sẽ có một số kiến thức cả hai ngành mà sinh viên có thể sẽ được học, cụ thể:

Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là những ngành học mũi nhọn thuộc khối ngành kinh tế

Chất lượng nhân lực không đồng đều

Quản trị kinh doanh là ngành được đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên. Một trong những khó khăn với nhân sự trong ngành này là trình độ không đồng đều. Bạn phải cạnh tranh rất nhiều với những người có bằng cấp cao hơn và kỹ năng tốt hơn, thậm chí là người từ ngành khác (marketing, tài chính) chuyển sang.

Mức lương ngành quản trị kinh doanh

Mức lương của nhân sự ngành quản trị kinh doanh có thể cao hoặc thấp hơn tuỳ vào từng vị trí cụ thể. Khi bạn đi làm thuê cho các doanh nghiệp, lương khởi điểm của bạn có thể thấp, còn nếu tự khởi nghiệp, thu nhập của bạn sẽ không cố định. Theo thống kê của một trang tuyển dụng nước ngoài, ở Mỹ, lương trung bình của ngành quản trị kinh doanh là 63.388 USD/năm (tương đương 1,5 tỷ đồng/năm); lương khởi điểm thấp nhất là khoảng 39.000 USD/năm (900 triệu đồng/năm). Tại Việt Nam, lương khởi điểm của nhân viên kinh doanh là từ 3 đến 4 triệu đồng/tháng - thấp hơn nhiều ngành khác nhưng ngược lại bạn được tính thêm hoa hồng, doanh số nên tổng thu nhập sẽ cao hơn, có thể là từ 5 - 7 triệu/tháng ngay khi mới ra trường. Nếu bạn bắt đầu sự nghiệp với tấm bằng quản trị kinh doanh nhưng làm chuyên viên tài chính, bạn có thể nhận lương tối thiểu từ 5 - 8 triệu/tháng.

Thu nhập của các vị trí việc làm quản trị kinh doanh cao hay thấp?

Kinh nghiệm không thực sự là yếu tố quyết định tiền lương của bạn trong ngành quản trị kinh doanh. Hầu hết thu nhập của bạn sẽ dựa vào thực lực, doanh số, khả năng quản lý của bạn. Tuy vậy, không ai có thể phủ nhận được rằng sau nhiều năm làm việc, bạn có thể tích luỹ kinh nghiệm quý giá, các mối quan hệ tích cực, duy trì liên lạc với nhiều khách hàng,... và vì thế thu nhập của bạn sẽ tăng lên. Chẳng hạn, những người có từ 3 - 5 năm kinh nghiệm trở lên sẽ nhận mức lương trên 70.000 USD (1,6 tỷ đồng/năm) ở Mỹ. Những vị trí quản lý có thể lên tới gần 100.000 USD/năm (hơn 2,3 tỷ đồng/năm). Ở Việt Nam, nhân viên kinh doanh có kinh nghiệm từ 2 năm trở lên có mức thu nhập từ 7 đến 10 triệu đồng/tháng hoặc cao hơn (12 - 14 triệu). Nhân viên kỳ cựu có doanh số tốt nhận tới 35 triệu/tháng. Trưởng phòng kinh doanh - thường có từ 7 - 10 năm kinh nghiệm có lương phổ biến là từ 15 - 27 triệu/tháng, người cao nhất có thể lên tới 80 triệu/tháng.

Đọc thêm: Những thách thức và cơ hội việc làm sinh viên ngành quản trị kinh doanh

Khi có kiến thức về quản trị kinh doanh, bạn có rất nhiều cơ hội kiếm thêm thu nhập như tự kinh doanh ngoài công việc chính thức, hợp tác mở cửa hàng, phối hợp tìm kiếm khách hàng tiềm năng, quản lý fanpage khi có thời gian rảnh. Công việc trong ngành quản trị kinh doanh tạo cho phép bạn chủ động hơn trong rất nhiều nhiệm vụ khác nhau, do đó bạn sẽ dễ dàng sắp xếp việc làm chính, làm thêm ngoài giờ của mình.

Cơ hội và thách thức của ngành quản trị kinh doanh bạn phải đối mặt

Trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế UFM

Đâu là mục tiêu chính của quản trị kinh doanh quốc tế? A. Tối ưu hóa lợi nhuận toàn cầu và mở rộng thị trường B. Giảm chi phí sản xuất nội địa C. Tăng cường quảng cáo quốc gia D. Phát triển sản phẩm chỉ cho thị trường nội địa

Một công ty quyết định gia nhập thị trường quốc tế qua việc thành lập liên doanh với một công ty địa phương. Đâu là lợi ích chính của phương thức này? A. Giảm chi phí vận chuyển B. Tiếp cận nhanh hơn với thị trường địa phương và giảm rủi ro chính trị C. Đảm bảo sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế D. Giảm chi phí phát triển sản phẩm mới

Khi phân tích thị trường quốc tế, chỉ số nào sau đây không phải là yếu tố quan trọng? A. GDP của quốc gia B. Mức thu nhập bình quân đầu người C. Số lượng các công ty nước ngoài đã đầu tư vào quốc gia đó D. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

Để quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động xuất khẩu, công ty có thể sử dụng công cụ nào? A. Tăng cường quảng cáo tại các thị trường quốc tế B. Đa dạng hóa nguồn cung cấp nguyên liệu C. Hợp đồng kỳ hạn hoặc quyền chọn tỷ giá D. Thay đổi hình thức thanh toán từ trả trước sang trả sau

Chiến lược nào dưới đây tập trung vào việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm và quy trình trên toàn cầu? A. Chiến lược địa phương hóa B. Chiến lược tập trung C. Chiến lược toàn cầu hóa D. Chiến lược đa quốc gia

Khi công ty muốn bảo vệ quyền lợi trong hợp đồng xuất khẩu, điều nào sau đây là cần thiết nhất? A. Giảm giá sản phẩm cho đối tác quốc tế B. Chọn đối tác phân phối uy tín C. Đàm phán các điều khoản bảo vệ quyền lợi và sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro D. Tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm

Để đảm bảo hiệu quả trong quản lý chuỗi cung ứng quốc tế, điều gì là quan trọng nhất? A. Đảm bảo tất cả các nhà cung cấp đều có hợp đồng dài hạn B. Tăng cường đào tạo nhân viên C. Xây dựng hệ thống thông tin hiệu quả và phối hợp giữa các bên liên quan D. Tìm kiếm các nhà cung cấp có chi phí thấp nhất

Công ty H muốn gia tăng sự hiện diện tại một thị trường quốc tế mới. Đâu là cách hiệu quả nhất để thực hiện điều này? A. Tăng cường chương trình khuyến mãi tại thị trường mục tiêu B. Xây dựng mối quan hệ đối tác địa phương và hiểu biết sâu sắc về thị trường C. Mở rộng sản phẩm cho thị trường nội địa D. Tăng cường quảng cáo trên các phương tiện truyền thông quốc tế

Khi một công ty quốc tế quyết định chuyển nhượng công nghệ cho đối tác địa phương, điều gì là quan trọng nhất? A. Đảm bảo đối tác địa phương có đủ khả năng tài chính B. Ký kết các thỏa thuận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ C. Thay đổi thiết kế công nghệ cho phù hợp với thị trường D. Cung cấp đào tạo kỹ thuật cho đối tác địa phương

Trong việc xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế, yếu tố nào sau đây không phải là điều cần xem xét? A. Đặc điểm văn hóa của thị trường mục tiêu B. Chính sách thuế của quốc gia sản xuất C. Sở thích và hành vi tiêu dùng của khách hàng D. Quy định pháp lý của thị trường mục tiêu

Khi một công ty quốc tế đầu tư vào một thị trường mới thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất, hình thức đầu tư nào dưới đây là phổ biến nhất? A. Đầu tư tài chính B. Đầu tư trực tiếp C. Đầu tư liên doanh D. Đầu tư gián tiếp

Công ty I muốn tối ưu hóa lợi nhuận từ thị trường quốc tế, điều gì là quan trọng nhất? A. Đảm bảo sản phẩm có giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh B. Tinh chỉnh chiến lược giá và chi phí cho phù hợp với thị trường mục tiêu C. Tập trung vào việc phát triển sản phẩm mới liên tục D. Tăng cường quảng cáo thương hiệu toàn cầu

Khi lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế, công ty nên ưu tiên điều gì? A. Sử dụng các phương thức thanh toán an toàn và phổ biến như tín dụng chứng từ B. Chọn phương thức thanh toán linh hoạt C. Đưa ra các điều khoản thanh toán cho từng đối tác riêng biệt D. Thay đổi phương thức thanh toán thường xuyên để giảm rủi ro

Trong việc phân tích môi trường cạnh tranh quốc tế, công ty nên chú ý điều gì nhất? A. Sự thay đổi trong chính sách thuế của quốc gia B. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các đối thủ chính và xu hướng thị trường C. Chi phí vận chuyển quốc tế D. Quy định pháp lý của thị trường mục tiêu

Khi công ty quốc tế gặp phải vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài, điều nào là bước đầu tiên nên thực hiện? A. Thay đổi thiết kế sản phẩm B. Tìm hiểu và áp dụng các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại thị trường đó C. Ngừng xuất khẩu sang thị trường đó D. Đàm phán với đối thủ cạnh tranh

Để xử lý vấn đề về chất lượng sản phẩm tại thị trường quốc tế, công ty nên: A. Thay đổi nhà cung cấp nguyên liệu B. Thiết lập hệ thống kiểm soát chất lượng toàn cầu và tiêu chuẩn đồng nhất C. Cải tiến thiết kế sản phẩm cho phù hợp với thị trường địa phương D. Tăng cường kiểm tra sản phẩm tại từng thị trường

Khi công ty quốc tế phải đối mặt với sự không ổn định chính trị tại một quốc gia, biện pháp nào dưới đây có thể giúp giảm thiểu rủi ro? A. Tăng cường đầu tư vào quốc gia đó B. Thay đổi hình thức thanh toán C. Đa dạng hóa hoạt động và thị trường để giảm phụ thuộc vào quốc gia đó D. Cắt giảm sản lượng sản xuất

Để gia tăng sự nhận diện thương hiệu toàn cầu, công ty nên chú trọng điều gì? A. Tạo ra các sản phẩm độc quyền cho từng thị trường B. Duy trì sự nhất quán về hình ảnh và thông điệp thương hiệu trên toàn cầu C. Đảm bảo sản phẩm có giá cả cạnh tranh nhất D. Tăng cường chiến dịch quảng cáo tại các thị trường quốc tế

Công ty J muốn thâm nhập vào một thị trường quốc tế mới. Điều nào sau đây không phải là một yếu tố chính cần xem xét? A. Quy mô và sự phát triển của thị trường B. Mức độ cạnh tranh và yêu cầu của khách hàng C. Mức độ tương thích văn hóa với thị trường địa phương D. Chi phí quảng cáo và tiếp thị

Khi đánh giá hiệu quả của một chiến lược gia nhập thị trường quốc tế, chỉ số nào sau đây thường được sử dụng? A. Số lượng sản phẩm bán ra B. Mức độ hài lòng của khách hàng C. Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận D. Tỷ lệ trả lại sản phẩm

Trong việc lựa chọn đối tác kinh doanh quốc tế, công ty nên ưu tiên điều gì nhất? A. Khả năng tài chính của đối tác B. Kinh nghiệm của đối tác trong ngành C. Thương hiệu của đối tác D. Sự tương thích về văn hóa và mục tiêu kinh doanh

Khi một công ty quốc tế quyết định áp dụng chiến lược địa phương hóa sản phẩm, điều nào là quan trọng nhất? A. Đảm bảo sản phẩm có thiết kế đồng nhất trên toàn cầu B. Tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới C. Tinh chỉnh sản phẩm để phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách hàng địa phương D. Tập trung vào việc giảm chi phí sản xuất

Khi công ty quốc tế muốn điều chỉnh chiến lược giá cho các thị trường khác nhau, điều gì là cần thiết? A. Xem xét sự khác biệt về chi phí và nhu cầu của từng thị trường B. Đặt giá sản phẩm thấp hơn để tăng thị phần C. Đưa ra mức giá đồng nhất trên toàn cầu D. Để giá cả phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh

Công ty K gặp vấn đề về quản lý chuỗi cung ứng quốc tế khi sản phẩm không đến đúng thời gian. Điều nào sau đây là giải pháp khả thi nhất? A. Đổi nhà cung cấp nguyên liệu B. Thay đổi quy trình sản xuất C. Tăng cường hợp tác và theo dõi tiến độ vận chuyển D. Cắt giảm số lượng sản phẩm xuất khẩu

Khi triển khai chiến lược tiếp thị quốc tế, điều gì là quan trọng nhất? A. Chỉ tập trung vào quảng cáo trực tuyến B. Tinh chỉnh các thông điệp và phương pháp tiếp thị cho phù hợp với từng thị trường C. Đưa ra các chương trình khuyến mãi toàn cầu D. Tăng cường quảng cáo trên các phương tiện truyền thông xã hội

Trong việc lựa chọn hình thức đầu tư quốc tế, điều nào không phải là yếu tố quyết định? A. Chi phí đầu tư ban đầu B. Rủi ro chính trị và kinh tế của quốc gia C. Quy định pháp lý tại quốc gia đầu tư D. Số lượng đối thủ cạnh tranh quốc tế

Khi một công ty muốn bảo vệ thông tin bí mật trong môi trường kinh doanh quốc tế, điều nào là cần thiết? A. Sử dụng các biện pháp bảo mật thông tin và ký kết các thỏa thuận bảo mật B. Đào tạo nhân viên về quy trình bảo mật thông tin C. Giảm số lượng thông tin chia sẻ với đối tác D. Tăng cường kiểm soát vật lý tại văn phòng

Công ty L muốn tối ưu hóa hoạt động kinh doanh quốc tế, điều nào là cần thiết nhất? A. Đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ nhiều thị trường B. Phân tích và điều chỉnh chiến lược dựa trên dữ liệu và phản hồi từ thị trường C. Tăng cường các hoạt động quảng cáo toàn cầu D. Thay đổi nhà cung cấp nguyên liệu thường xuyên

Khi công ty quốc tế phải đối mặt với sự thay đổi nhanh chóng trong quy định pháp lý tại thị trường địa phương, điều gì nên làm trước tiên? A. Ngừng hoạt động tại thị trường đó B. Cập nhật và điều chỉnh chiến lược kinh doanh để tuân thủ quy định mới C. Thay đổi hình thức thanh toán với khách hàng D. Tăng cường đàm phán với chính quyền địa phương

Khi xây dựng một chiến lược mở rộng quốc tế, yếu tố nào sau đây thường được xem xét đầu tiên? A. Phân tích cơ hội và thách thức tại các thị trường mục tiêu B. Lựa chọn phương thức thanh toán C. Đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế D. Tăng cường hoạt động marketing quốc tế

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.

Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh: Nên học ngành nào? Hiện nay, hai ngành này đều được nhận định rất tiềm năng, đem đến cơ hội nghề nghiệp đa dạng và thu nhập hấp dẫn. Nếu đang phân vân giữa hai ngành học này, đây là bài viết mà bạn nhất định phải đọc để đưa ra quyết định phù hợp.

Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là ngành mang đến nhiều cơ hội việc làm.